Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2017 lúc 13:41

Đáp án C

Phương pháp

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × ( 2 n - 1 )

Cách giải:

Số nucleotit của gen là  N = 2 L 3 , 4 = 3000

Gen nhân đôi 4 lần số nucleotit môi trường cung cấp là: 3000(24 - 1) = 45000

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
22 tháng 12 2016 lúc 16:31

a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)

nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)

suy ra A1=T2=15000.15%=2250

T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750

G2=X1=3000

b,ADN có A=T=A1+A2 =8250

G=X=G1+G2=6750

khi gen nhân đôi x lần ta được :

47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần

số ADN tạo ra =\(2^3\)=8

số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6

 

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 20:33

a) Số gen con được tạo ra: 24=16 (gen)

b) N=2L/3,4= (2.4182)/3,4=2460(Nu)

Số lượng nu môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi:

N(mt)=N.(24-1)=2460.15=36900(Nu)

c) Số lượng nu từng loại mt nội bài cung cấp cho gen nhân đôi:

A(mt)=T(mt)=A.(24-1)=450.15=6750(Nu)

G(mt)=X(mt) = (N(mt) - 2.A(mt) )/2 = (36900-2.6750)/2=11700(Nu)

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
17 tháng 12 2020 lúc 20:53

theo đề ta có:L=4182Ao=>N=\(\dfrac{L.2}{3,4}=\dfrac{4182.2}{3,4}=2460\left(nuleotic\right)\)

có:A=T=450   =>G=X=\(\dfrac{2460-2.450}{2}=780\left(nuleotic\right)\)

a)số gen con tạo ra sau 4 lần nhân đôi:

24=16(ADN con)

b)Ntự do=N(24-1)=2460(24-1)=36900(nucleotic)

c)Atự do=Ttự do=Agốc(24-1)=450(24-1)=6750(nuleotic)

Gtự do=Xtự do=Ggốc(24-1)=780(24-1)=11700(nuleotic)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 15:25

bạn có số nu = 18.10^6/300 = 60000 nu
môi trường cung cấp 60000.(2^x - 1) = 420000
=> x = 3 , nhân đôi 3 lần 
ta có số nu A ban đầu là : A.(2^3 - 1) = 147000
=> A = 21000 nu
=> G = 9000 nu
=> số nu mỗi loại cần cung cấp riêng cho lần cuối là
A=T= 147000 - 3.21000 = 84000 nu
G=X= 63000 - 3.9000 = 36000 nu

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 7:39

Số nucleotit trong gen là  (5100 : 3.4 ) x2 = 3000 

Số nucleotit loại  A trong gen A là  3000 x 0,3 = 900 

Số nucleotit  loại G là (3000 : 2 )  – 900 = 600

Số nulceotit loại A trong gen a là  900 – 1 = 899

ð  Số nucleotit  loại G trong gen a là 600 + 1 = 601 

ð  Số nucleotit các loại tế bào cần cung cấp cho tế bào nhân đôi 2 lần là 

ð  A = T = (899 + 900) x (22 – 1 ) = 5397

ð  G = X = (601+ 600) x (22 – 1 ) = 3603

ð  Đáp án D 

Bình luận (0)
Đi Ệp
Xem chi tiết
Trịnh Long
4 tháng 1 2021 lúc 21:25

Trong hình ạ

undefined

Bình luận (0)
Đi Ệp
4 tháng 1 2021 lúc 20:29

Mọi người ơi giúp em với ạ

Bình luận (0)
Minh Hoạt
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 9 2021 lúc 2:33

a) Số nu của gen

5100 : 3,4 x 2 =  3000 nu

Khối lượng của gen

3000 x 300 = 9.105 (đvC) 

b) A = T = 3000 x 20% = 600

  G = X = 3000 x 30% = 900

c) Amt = Tmt = 600 x (22 - 1) = 1800

  Gmt = Xmt = 900 x (22 -1 ) = 2700

d) Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng 1 cặp GX làm cho bộ ba mã hóa quy định axit amin khác ban đầu (đb sai nghĩa) thì chuỗi polipeptit bị sai khác 1 axit amin

Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX nhưng bộ ba mã hóa cùng quy định 1 axit amin (đb câm) thì chuỗi polipeptit không bị thay đổi

Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX làm xuất hiện bộ ba kết thúc (đb vô nghĩa) thì chuỗi polipeptit được tổng hợp ngắn hơn ban đầu

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Phát
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2019 lúc 8:56

Đáp án D

Số nuclêôtit của gen A = Số nuclêôtit gen B = N 

ð Số nuclêôtit gen C là N + Y

Ta có : 2 gen A và C cùng nhân đôi 3 lần : 

   (N + N + Y) . ( 23 – 1 ) = 10500

ð ( 2N + Y) = 1500

Gen C nhân đôi 1 lần 

 N+ Y  = 1,5N

ð 0,5N – Y = 0

ðN = 600 ; 300  = Y

ð Gen C có số nuclêôtit là 900 nu

 

ð  L = ( 900 : 2 ) . 3,4 = 1530 

Bình luận (0)